Doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 12.064 xe, doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 13.132 xe. Đáng chú ý đây là tháng thứ 4 liên tiếp xe nhập khẩu có doanh số vượt lên so với xe lắp ráp trong nước.
Lượng ôtô nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 7 đạt mức cao nhất kể từ đầu năm. Đặc biệt, Indonesia không còn dẫn đầu trong danh sách các quốc gia xuất khẩu ôtô sang Việt Nam trong tháng này, mở ra một bức tranh mới về thị trường.
Trước thông tin xe lắp ráp trong nước sẽ được hỗ trợ thuế trước bạ trong cửa cuối năm 2024, doanh số xe ô tô nhập khẩu đã có tháng thứ ba liên tiếp bán chạy hơn nhóm xe lắp ráp trong nước, thường xuyên lọt top xe bán chạy của tháng.
Trong tháng 6, Việt Nam đã nhập khẩu 15.890 ô tô nguyên chiếc, tăng khoảng 6,4% so với tháng 5. Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6, tổng lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam đạt 74.585 chiếc, với tổng kim ngạch lên tới 1,55 tỷ USD.
Mức thuế nhập khẩu bổ sung cao nhất 37,6% đã được Ủy ban châu Âu áp dụng đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc. Mức thuế này khiến các nhà sản xuất ôtô đang phải đau đầu với chiến lược kinh doanh tại lục địa già.
Sau thông tin về khả năng giảm lệ phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước, nhiều hãng ô tô nhập khẩu đã nhanh chóng tung ra các chương trình ưu đãi lớn cho khách hàng. Mức ưu đãi này lên tới hàng trăm triệu đồng, tạo ra một cuộc cạnh tranh sôi động và hấp dẫn trên thị trường ô tô hiện nay.
Mazda CX-8 tạo ấn tượng mạnh với thiết kế thể thao và hiện đại, trong khi Toyota Fortuner tiếp tục khẳng định mình bằng vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ đặc trưng của một chiếc SUV truyền thống.
Ngày càng có nhiều người dùng trên toàn thế giới bày tỏ sự không hài lòng với các nút bấm cảm ứng, đặc biệt là trên màn hình giải trí ô tô, do những bất tiện mà chúng mang lại trong quá trình sử dụng thực tế.