Nếu Hyundai Kona sở hữu mức giá mềm hơn, trang bị đầy đủ bởi lắp ráp trong nước thì Honda HR-V có lợi thế nhập khẩu nguyên chiếc cùng sức mạnh của thương hiệu
BYD Atto 3 sẽ là mẫu xe tiếp theo xuất hiện trên đường đua doanh số ở phân khúc SUV cỡ B/B+, nơi đang là cuộc cạnh tranh của Mitsubishi Xforce, Toyota Yaris Cross, Hyundai Creta, Kia Seltos cùng Honda HR-V và Toyota Corolla Cross.
Trong danh sách top 10 mẫu SUV do Viện Bảo hiểm và An toàn Đường cao tốc Mỹ (IIHS) công bố, có đến 6 mẫu xe đến từ các thương hiệu Nhật Bản, thể hiện sự vượt trội của ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản trong việc đảm bảo an toàn.
Phiên bản 1.5 Turbo Luxury của Kia Seltos vẫn được trang bị động cơ tăng áp 1.5L tương tự trên phiên bản GT-Line, nhưng đã lược bỏ một số tính năng an toàn.
Trong năm 2024, Hyundai và Kia ghi nhận tổng doanh số 101.738 xe tại thị trường Việt Nam, chiếm tới 63% tổng lượng tiêu thụ của hai thương hiệu này trên toàn khu vực Đông Nam Á.
Zeekr và Huawei vừa ra mắt bộ sạc EV mạnh hơn 1.000 kW, đồng thời hứa hẹn nâng công suất lên 1.200 kW và 1.500 kW. Động thái này đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc đua công nghệ sạc siêu nhanh giữa các nhà sản xuất EV Trung Quốc.
BMW i8 từng tạo nên cơn sốt trong giới chơi xe tại Việt Nam khi được nhập khẩu cách đây một thập kỷ với mức giá hơn 8 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo thời gian, giá trị chuyển nhượng của mẫu siêu xe hybrid này đã giảm đáng kể, hiện tại chỉ còn khoảng hơn 2 tỷ đồng trên thị trường xe đã qua sử dụng. Đây là minh chứng rõ nét cho sự khấu hao mạnh của các dòng xe thể thao, đặc biệt là những mẫu xe hybrid thế hệ đầu.
Trong ngành công nghiệp ô tô, những cuộc tranh luận xoay quanh hiệu suất, thiết kế hay công nghệ luôn diễn ra sôi nổi. Tuy nhiên, khi đề cập đến độ tin cậy, các thương hiệu xe Nhật Bản gần như thống lĩnh, thiết lập tiêu chuẩn mà ít đối thủ có thể sánh kịp.