Ba thị trường châu Á cung cấp ô tô nguyên chiếc nhập khẩu lớn nhất vào Việt Nam hiện nay gồm Indonesia, Thái Lan và Trung Quốc. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, các quốc gia thuộc khu vực ASEAN đang đối mặt với nguy cơ đánh mất vị thế dẫn đầu khi làn sóng ô tô Trung Quốc ngày càng bùng nổ mạnh mẽ.
Dongfeng Mage được phân phối tại Việt Nam với ba phiên bản: ICE E2 (động cơ xăng), HEV E2 và HEV E3 (hybrid), trở thành mẫu SUV có mức giá khởi điểm thấp nhất của hãng, chỉ từ 749 triệu đồng.
Với mức giá niêm yết 689 triệu đồng, Dongfeng E70 – mẫu sedan điện hạng C – gặp nhiều thách thức trong việc chinh phục các doanh nghiệp dịch vụ như taxi và xe công nghệ. Dù sở hữu tầm hoạt động được quảng cáo lên tới 420 km và hỗ trợ tính năng sạc nhanh từ 30-80% chỉ trong 36 phút.
Thương hiệu Trung Quốc Dongfeng đã chính thức mở rộng sang lĩnh vực xe du lịch tại Việt Nam, đánh dấu sự gia nhập bằng mẫu hatchback hạng B mang tên Box, được giới thiệu với 4 phiên bản khác nhau.
Yep Plus là mẫu xe cao cấp nhất của thương hiệu Baojun tới từ Trung Quốc sắp có mặt tại Việt Nam, nhưng vẫn ở phân khúc hạng A giá rẻ và giá dự kiến cao nhất 449 triệu đồng.
Geely, thương hiệu ô tô hàng đầu Trung Quốc, vừa chính thức công bố kế hoạch gia nhập thị trường Việt Nam, với mẫu xe đầu tiên dự kiến ra mắt là Geely Coolray, thuộc phân khúc SUV cỡ B.
Trong năm 2024, Hyundai và Kia ghi nhận tổng doanh số 101.738 xe tại thị trường Việt Nam, chiếm tới 63% tổng lượng tiêu thụ của hai thương hiệu này trên toàn khu vực Đông Nam Á.
Toyota, từng nổi tiếng với chiến lược tiếp cận đa hướng và trọng tâm đặt vào công nghệ hybrid, nay đã có bước chuyển mình mạnh mẽ khi ra mắt loạt SUV điện thuần trong tháng 3/2025. Sự thay đổi này đánh dấu cam kết của hãng trong việc mở rộng danh mục xe không khí thải, đáp ứng xu hướng điện khí hóa ngày càng phát triển trên toàn cầu.