Vì sao thiết kế chân phanh, chân ga ô tô gần nhau?

Thứ Bảy, 13/01/2024 - 14:41 - hoangvv

Chắc hẳn có khá nhiều tài xế thắc mắc rằng vì sao chân ga và chân phanh xe số tự động nằm một bên?

Chắc hẳn có khá nhiều tài xế thắc mắc rằng vì sao chân ga và chân phanh xe số tự động nằm một bên?

Theo các nhà nghiên cứu, chân phanh và chân ga được thiết kế cùng một bên nhằm mục đích tiện lợi. Về nguyên tắc, chân phải luôn ở chân phanh, ngoại trừ khi cần tăng ga. Nếu rời chân ga, chân phải lập tức về lại vị trí chân phanh.

Các ô tô số tự động đều có thiết kế chân ga và phanh cùng một bên ở chân phải của người lái. Tiết diện của chân phanh là lớn nhất, tạo nên thuận lợi cho chân phải của người lái, trong khi đó, chân ga nhỏ hơn và lệch về bên phải.

Theo các nhà nghiên cứu, chân phanh và chân ga được thiết kế cùng một bên nhằm mục đích tiện lợi

Tại bản số sàn, xe có thêm bàn đạp chân côn, được đặt ở vị trí lệch hẳn sang trái của người lái. Thiết kế này có thể được coi là hiển nhiên của ô tô vì nó mang đến sự tiện lợi khi lái xe.

Ngoài ra, việc sử dụng một chân cho cả ga và phanh còn đảm bảo tính an toàn vì không ai phanh và ga cùng lúc, khi muốn phanh, lái xe phải bỏ chân ga ra giúp xe dừng nhanh hơn.

Theo đó, người lái chưa mất đến 1 giây để chuyển từ vị trí chân ga sang chân phanh và ngược lại, điều này giúp đảm bảo tính an toàn, đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp.

Theo các chuyên gia, nếu thiết kế để chân ga một bên, chân phanh một bên (hai chân người lái sẽ có nhiệm vụ riêng) sẽ gây hiện tượng phanh và ga cùng lúc, đôi khi có thể gây sự bối rối cho tài xế.

Trong khi đó, nếu cần phanh, người lái buộc phải bỏ chân ga ra để xe có thể dừng lại nhanh hơn và để làm điều này thì chân ga chân phanh phải ở cùng 1 bên.

Bài liên quan

Chia sẻ

Tin cũ hơn

AI lá chắn thép bảo vệ ngành ô tô trước các mối đe dọa an ninh mạng

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ứng dụng rộng rãi trên ô tô và dần trở thành giải pháp tiềm năng trong lĩnh vực an ninh mạng của ngành công nghiệp ô tô toàn cầu.

Động cơ xe ô tô là gì? Cấu tạo và phân biệt các loại động cơ ô tô phổ biến hiện nay

Động cơ xe chính là trái tim của một chiếc ô tô, bộ phận này quyết định trực tiếp đến khả năng vận hành, sức mạnh của một chiếc ô tô

Má phanh mòn lệch: Dấu hiệu nguy hiểm và 5 lý do thường gặp

Tình trạng má phanh mòn không đều thường bắt đầu một cách âm thầm, khó nhận biết bằng mắt thường. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, hiện tượng tưởng chừng đơn giản này có thể âm thầm bào mòn hiệu quả phanh, gây mất an toàn khi vận hành và dẫn đến những khoản chi phí sửa chữa lớn do hư hỏng lan rộng sang các bộ phận liên quan.

Lịch sử hình thành và các đời xe BMW X7

Với thiết kế tinh tế, mạnh mẽ đậm chất thể thao kết hợp cùng phong cách sang trọng và đẳng cấp, Ford Explorer 2024 hứa hẹn mang đến trải nghiệm hoàn hảo cho những ai yêu thích sự hiện đại và tiện nghi. Không chỉ dừng lại ở ngoại hình ấn tượng, mẫu xe này còn được trang bị loạt công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu của khách hàng khó tính nhất, khẳng định vị thế trên thị trường SUV cao cấp.

Hiệu suất thể tích của động cơ đốt trong

Đối với động cơ đốt trong, quá trình cháy phụ thuộc vào lượng không nhiêu liệu bên trong xi-lanh. Càng có nhiều không khí vào bên trong buồng đốt, chúng ta càng đốt cháy nhiều nhiên liệu, mô-men xoắn và công suất động cơ đầu ra càng cao.

Có thể bạn quan tâm

  • Kiểm tra khí thải ô tô: Hướng dẫn bảo dưỡng giúp xe đạt chuẩn dễ dàng
    Kiểm tra khí thải ô tô: Hướng dẫn bảo dưỡng giúp xe đạt chuẩn dễ dàng
    Theo chia sẻ từ Giám đốc một trung tâm đăng kiểm tại Hà Nội, để đảm bảo xe vượt qua bài kiểm tra khí thải một cách thuận lợi, chủ xe cần đặc biệt chú trọng đến công tác bảo dưỡng định kỳ. Cụ thể, cần thực hiện thay dầu động cơ, vệ sinh hoặc thay lọc gió, lọc nhiên liệu (lọc xăng), đồng thời làm sạch kim phun và buồng đốt theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất. Việc này không chỉ giúp động cơ vận hành tối ưu mà còn giảm thiểu lượng khí thải độc hại, góp phần đảm bảo xe đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định khí thải hiện hành.
  • Xe điện bền hơn xe xăng, nhưng vẫn chung lỗi
    Xe điện bền hơn xe xăng, nhưng vẫn chung lỗi "nằm đường" này
    Theo dữ liệu từ ADAC, xe điện ghi nhận tỷ lệ hỏng hóc trung bình chỉ 4,2 trên 1.000 xe thấp gần một nửa so với mức 10,4 của xe động cơ đốt trong cùng độ tuổi, cho thấy ưu thế rõ rệt về độ tin cậy.
  • Chuyên gia cảnh báo: Cầm vô lăng sai cách nguy hiểm hơn bạn tưởng
    Chuyên gia cảnh báo: Cầm vô lăng sai cách nguy hiểm hơn bạn tưởng
    Trong kỹ thuật lái xe phòng vệ và an toàn, vị trí đặt tay trên vô lăng là một yếu tố nền tảng nhưng lại thường bị xem nhẹ. Tuy nhiên, thói quen cầm vô lăng sai cách tiềm ẩn những nguy hiểm vượt xa suy nghĩ thông thường.
  • Fog Assist System là gì? Cách hoạt động và lợi ích thực tế
    Fog Assist System là gì? Cách hoạt động và lợi ích thực tế
    Hệ thống hỗ trợ lái trong sương mù giúp người lái phát hiện sớm vật cản, cảnh báo nguy cơ va chạm và tự điều chỉnh đèn chiếu sáng để tăng tầm nhìn, đảm bảo an toàn khi lái xe trong điều kiện thời tiết xấu.
  • Bảo dưỡng thiết bị A/C R1234yf: Những điều kỹ thuật viên không thể bỏ qua
    Bảo dưỡng thiết bị A/C R1234yf: Những điều kỹ thuật viên không thể bỏ qua
    Bài viết chuyên môn từ Trung tâm Huấn luyện Kỹ thuật Ô tô VATC sẽ giúp bạn nắm rõ quy trình bảo dưỡng thiết bị A/C sử dụng môi chất lạnh R1234yf – một bước không thể thiếu để đảm bảo hiệu suất và độ bền hệ thống điều hòa hiện đại. Cùng khám phá ngay.