Động cơ ô tô bị quá nhiệt: Nguyên nhân và cách xử lý

Thứ Hai, 25/12/2023 - 12:01 - hoangvv

Hầu hết tất cả động cơ ô tô hoạt động trong phạm vi từ 90-105 độ C. Bất kỳ sai sót nào đối với các bộ phận trên xe đều nhiệt độ cao hơn mức bình thường, dẫn tới tình trạng xe bị quá nhiệt.

Hầu hết tất cả động cơ ô tô hoạt động trong phạm vi từ 90-105 độ C. Bất kỳ sai sót nào đối với các bộ phận trên xe đều nhiệt độ cao hơn mức bình thường, dẫn tới tình trạng xe bị quá nhiệt.

Động cơ bị quá nhiệt có thể là hậu quả của một số bộ phận như sau: bộ phận tản nhiệt bị tắc, hệ thống làm mát bị nứt, máy bơm bị chạm hay bộ điều nhiệt kém.

Động cơ ô tô bị quá nhiệt

Hậu quả của việc động cơ ô tô bị quá nhiệt

Thông thường thì động cơ ô tô sẽ được bảo dưỡng trong vòng từ 5-7 năm đầu. Nhưng động cơ của một số xe có thể hoạt động tới 10 năm mà không gặp bất kỳ sự cố nào. Mà điều quan trọng là bạn phải bảo dưỡng xe thường xuyên để bảo vệ động cơ. Mặc dù động cơ được sản xuất ra với tuổi thọ cao nhưng nó không thể chịu đựng nhiệt độ quá cao trong một thời gian dài.

Khi ở những tình huống nghiêm trọng như vậy, động cơ có thể ngừng hoạt động. Hơn nữa, phớt và gioăng có thể bị hư hỏng nghiêm trọng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao thời gian dài mà động cơ không thể xử lý được.

Hậu quả của việc động cơ ô tô bị quá nhiệt

Ở mọi trường hợp, khi động cơ báo quá nhiệt có thể gây hại xấu cho các bộ phận bên trọng xe và thậm chí có thể khó có thể sửa chữa được hoàn toàn. Vì vậy, đây là các lý do tại sao chúng ta phải biết được nguyên nhân khiến động cơ bị báo quá nhiệt và cách xử lý tình huống này.

Nguyên nhân dẫn tới động cơ ô tô bị quá nhiệt

Rò rỉ hệ thống làm mát

Không khí thông nhập vô hệ thống làm mát cũng có thể làm cho động cơ bị quá nhiệt. Chất làm mát rò rỉ qua lỗ thungr, tạo không khí có khoảng trống bị hút vô. Khi không khí vô cũng sẽ tạo nên những( bong bóng )ngăn cản chất làm mát đến động cơ và cuối cùng gây ra hiện tượng quá nhiệt.

Chất làm mát bị ngưng tụ

Hiện tượng này thường gặp ở mùa đông, khi nhiệt độ xuống thấp khiến cho nước mát bị nhưng tụ. Tình trang xe như vậy sẽ dẫn đến động cơ quá nhiệt và làm hỏng bộ tản nhiệt.

Sự tắc nghẽn của hệ thống làm mát

Nhiều khi bộ điều nhiệt bị hỏng, cặn khoáng hay làm các vật thể lạ có thể chặn chất lỏng chảy qua bộ tản nhiệt để phân tán nhiệt.

Nguyên nhân dẫn tới động cơ ô tô bị quá nhiệt

Mức dầu thấp

Dầu động cơ có tác dụng làm mát và ngăn sự tích tụ nhiệt quá mức, đồng thời loại bỏ 75% đến 80% lượng nhiệt chưa sử dụng trong động cơ. Nó cũng giữ cho các bộ phận khác nhau được bôi trơn thích hợp, giảm ma sát và hiện tượng quá nhiệt.

Máy bơm nước bị hỏng

Đây là một trong những lý do thường gặp nhất khiến động cơ quá nóng. Bộ phận này tham gia tích cực vào quá trình lưu thông chất làm mát.

Xe dừng và phanh liên tục

Lỗi này chủ yếu xảy ra khi xe sử dụng hộp số ly hợp kép (Dual Clutch Transmission - DCT) với bộ ly hợp dạng khô, điển hình như mẫu xe Kia Seltos. Khi dừng và phanh liên tục trong thời gian dài sẽ làm tăng ma sát, dẫn đến quá nhiệt.

Cách nhận biết động cơ ô tô hoạt động quá nóng

Sau đây là các dấu hiệu phổ biến cho thấy động cơ ô tô của bạn đang quá nóng và cần kiểm tra ngay:

Đèn cảnh báo trên báo trên bảng điều khiển

Chúng ta phải chú ý quan sát trên bảng điều khiển khi chỉ số nhiệt độ trên bảng điều khiển tăng. Hầu hết các lái xe thường bỏ qua đều bỏ qua các tín hiệu trên bảng điều khiển đưa ra.

Cách nhận biết động cơ ô tô hoạt động quá nóng

Chỉ khi máy điều nhiệt hỏng thì đèn cảnh báo động cơ mới phát sáng. Trên nhiều chiếc xe ô tô hiện đại, nếu ô tô bắt đầu nóng lên thì đèn cảnh báo sự cố sẽ bật sáng để thông báo cho người lái xe biết.

Hơi nước và khói

Bất cứ khi nào bạn nhận thấy hơi nước hay có khói bốc lên từ dưới mui xe, điều đầu tiên bạn cần phải làm là dừng xe ngay lập tức. Hơi nước và khói cũng có thể bắt nguồn từ những lý do khác, chẳng hạn như dầu rò rỉ cháy trong động cơ hoặc động cơ xe bị quá nhiệt. Trong những trường hợp này bạn nên mang xe đến gara để kiểm tra cụ thể nguyên nhân.

Khí nóng thoát ra từ các điều hóa

Mặc dù khí nóng thoát ra từ điều hòa nhưng không thể kết luận ngay xe bị quá nhiệt, nhưng có thể đây là dấu hiệu sớm báo hiệu hiện tượng quá nhiệt. Đổ chất làm mát vào ô tô là những gì bạn có thể làm để giải quyết vấn đề này.

Cách xử lý khi động cơ ô tô bị quá nhiệt

Như các bạn đã biết những vấn đề gây ra quá nhiệt ở động cơ ô tô. Vì vậy, bạn cần kiểm tra lần lượt các bộ phận sau:

  • Hệ thống làm mát
  • Mức dầu động cơ
  • Bộ tản nhiệt
  • Bộ điều khiển nhiệt
  • Máy bơm nước

Những bộ phận này thường dẫn tới quá nhiệt cho động cơ và các biện pháp bạn có thể xử lý là:

  • Xả hệ thống làm mát khi hệ thống làm mát bị bẩn hoặc vào thời điểm nhà sản xuất khuyến nghị.
  • Kiểm tra cấu trúc làm mát xem có rò rỉ hoặc bất kỳ lỗi nào khác không.
  • Đổ đầy bình hoặc thay dầu thường xuyên.
  • Kiểm tra bộ tản nhiệt, bộ điều nhiệt và máy bơm nước xem có hư hỏng gì không.

Hy vọng thông qua bài viết trên đã giúp cho mọi người biết được kinh nghiệm xử lý và nguyên nhân tại sao động cơ ô tô bị quá nhiệt.

 

Chia sẻ

Tin cũ hơn

Cách làm sạch khoang máy ô tô an toàn, hiệu quả mà không dùng nước

Việc vệ sinh khoang máy ô tô mà không cần sử dụng nước mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Phương pháp này không chỉ giúp bảo vệ các bộ phận quan trọng khỏi nguy cơ ẩm ướt hay hư hỏng do tiếp xúc với nước mà còn góp phần duy trì hiệu suất tối ưu của động cơ. Đây là giải pháp an toàn, hiệu quả, giúp kéo dài tuổi thọ của các hệ thống điện và cơ khí bên trong khoang máy, đồng thời tránh được những rủi ro không mong muốn do nước gây ra.

Đèn báo phanh ABS sáng: Nguyên nhân và cách khắc phục

ABS là hệ thống thông minh chống bó cứng phanh và giúp xe giảm tốc độ hoặc dừng lại an toàn, khi đèn báo phanh ABS sáng trên bảng điều khiển taplo thì có thể hệ thống ABS đã gặp vấn đề

Để xe ô tô luôn bền đẹp đừng bỏ qua những mẹo đơn giản sau

Sử dụng ô tô sao cho bền luôn là quan tâm hàng đầu của mỗi bác tài. Dưới đây là những kinh nghiệm sử dụng ô tô giúp

Không ngồi cạnh hỗ trợ học viên, giáo viên dạy lái xe ô tô bị phạt bao nhiêu?

Tình trạng giáo viên dạy lái xe ô tô không ngồi cạnh hỗ trợ học viên diễn ra khá phổ biến trong quá khứ. Điều này đã gây ra nhiều lo ngại về an toàn và hiệu quả trong quá trình học tập lái xe.

Những chi tiết trên xe dễ hư hỏng theo thời gian, có chi tiết ít ai ngờ đến

Ngoài những bộ phận chính của chiếc ô tô thì bên cạnh đó vẫn có một số chi tiết có thể hỏng hóc lúc nào không hay, vì thế người dùng nên có những lưu ý để bảo dưỡng hơn.

Có thể bạn quan tâm

  • Chủ xe ô tô cần kiểm tra gì sau khi ngập nước do bão lũ?
    Chủ xe ô tô cần kiểm tra gì sau khi ngập nước do bão lũ?
    Hệ thống điện, bầu lọc gió, piston hay bugi là các bộ phận được kiểm tra đầu tiên nếu xe đã bị
  • Từ ngày 1/1/2025 xe điện bắt buộc phải có tem kiểm định
    Từ ngày 1/1/2025 xe điện bắt buộc phải có tem kiểm định
    Kể từ ngày 1/1/2025, các phương tiện sử dụng năng lượng sạch, năng lượng xanh và thân thiện với môi trường sẽ được phân biệt bằng tem kiểm định riêng, giúp dễ dàng nhận diện và khẳng định sự ưu tiên cho các phương tiện giao thông ít phát thải, góp phần bảo vệ môi trường.
  • Có nên bọc trần bằng nylon cho xe gia đình?
    Có nên bọc trần bằng nylon cho xe gia đình?
    Bọc trần xe ô tô bằng nylon giúp trần sạch sẽ, không bị bám bụi bẩn nhưng phương pháp này cũng có nhiều nhược điểm.
  • Các hạng mục bảo dưỡng Toyota Vios tại 10.000 km
    Các hạng mục bảo dưỡng Toyota Vios tại 10.000 km
    Toyota Vios là một mẫu xe đại chúng tại Việt Nam, sở hữu đầy đủ các yếu tố như bền bỉ, tiết kiệm nhiên liệu, chi phí mua xe cùng chi phí bảo dưỡng rất thấp. Vậy sau 10.000 km, Toyota Vios cần phải bảo dưỡng những hạng mục nào và hết bao nhiêu tiền? chúng ta cùng tìm hiểu
  • Láng đĩa phanh khắc phục phanh kêu phanh không ăn
    Láng đĩa phanh khắc phục phanh kêu phanh không ăn
    Sau nhiều năm sử dụng, đĩa phanh ô tô có thể bị xuất hiện vết xước và vết rãnh, điều này ảnh hưởng đến hiệu suất phanh của xe. Khi gặp phải tình trạng này, việc thực hiện quá trình láng đĩa phanh trở nên cần thiết để khôi phục khả năng phanh và đảm bảo an toàn khi lái xe.