Hệ thống đánh lửa đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hiệu suất động cơ, đảm bảo quá trình đốt cháy nhiên liệu diễn ra chính xác và hiệu quả. Với sự phát triển của công nghệ ô tô, các hệ thống đánh lửa ngày càng hiện đại, tích hợp các phương pháp điều khiển tiên tiến giúp cải thiện khả năng tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải và nâng cao độ bền động cơ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá nguyên lý hoạt động, các loại hệ thống đánh lửa phổ biến, cùng những công nghệ điều khiển hiện đại đang được ứng dụng trên các mẫu xe ngày nay.
Thông tin về các vụ cháy xe điện thường xuyên được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông, tạo cảm giác đây là vấn đề phổ biến. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ xảy ra hỏa hoạn ở xe điện không hề cao hơn so với các loại ôtô sử dụng động cơ đốt trong truyền thống.
Trong hơn 100 năm, động cơ Boxer đã được sử dụng để cung cấp năng lượng cho nhiều loại xe khác nhau. Trong số các nhà sản xuất vẫn sử dụng thiết kế này có Porsche và Subaru, cả hai công ty đều tiếp tục hoàn thiện nó ngay cả trong kỷ nguyên xe điện.
Phiên bản chạy điện EQS vẫn sẽ được nâng cấp vào năm sau nhưng tới đây, Mercedes-Benz đang muốn hợp nhất hai dòng xe chủ lực S-Class và EQS thành một dòng xe duy nhất vào.
Start-Stop System hay Stop-Start System - Hệ thống khởi động dừng hoặc hệ thống dừng khởi động (còn được gọi là S&S, xe điện micro hybrid hoặc micro hybrid (μHEV)) tự động tắt và khởi động lại động cơ đốt trong để giảm thời gian động cơ chạy không tải, do đó làm giảm mức
Đối với động cơ đốt trong, quá trình cháy phụ thuộc vào lượng không nhiêu liệu bên trong xi-lanh. Càng có nhiều không khí vào bên trong buồng đốt, chúng ta càng đốt cháy nhiều nhiên liệu, mô-men xoắn và công suất động cơ đầu ra càng cao.
Air Filter - Bộ lọc không khí đốt ngăn chặn các hạt mài mòn xâm nhập vào xi lanh của động cơ, nơi nó có thể gây mài mòn cơ học và ô nhiễm dầu, trong khi vẫn cho phép luồng không khí lưu thông vào buồng đốt. Hầu hết các phương tiện phun nhiên
Bất chấp quá trình chuyển đổi sang hệ truyền động điện khó khăn và tốn kém, các thương hiệu siêu xe và xe siêu sang như Ferrari, Lamborghini và Aston Martin vẫn tiếp tục phát triển loại động cơ đốt trong mang tính biểu tượng: V-12.
Bên trong động cơ có rất nhiều bộ phận, chi tiết liên kết với nhau hoặc hoạt động độc lập. Để động cơ hoạt động 1 cách mượt mà, hiệu quả nhất thì hệ thống bôi trơn là 1 phần không thể thiếu.
Bốn mẫu xe gồm Granta, Vesta, Niva và Niva Travel của thương hiệu ô tô Nga Lada đã có mặt tại Việt Nam, cho thấy kế hoạch ra mắt chính thức tại thị trường trong nước đang bước vào giai đoạn chuẩn bị cuối cùng và có thể sẽ sớm được triển khai trong thời gian tới.
BYD trở thành hãng xe nước ngoài đầu tiên phát triển một mẫu kei-car đúng nghĩa, đáp ứng đầy đủ các quy định nghiêm ngặt dành cho dòng xe đặc biệt này tại thị trường Nhật Bản.
Sự kiện Triển lãm Ô tô Thượng Hải đã trở thành sân khấu quan trọng để các hãng xe giới thiệu hàng loạt mẫu sedan cỡ nhỏ mới, nhằm thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng Trung Quốc – một thị trường vẫn thể hiện sự ưa chuộng rõ rệt đối với dòng xe sedan truyền thống.
VinFast chính thức công bố thỏa thuận hợp tác với Astrada Simva đại lý ủy quyền đầu tiên của hãng tại Pháp và Schachtschneider Automobile đại lý ủy quyền thứ hai tại Đức, nhằm mở rộng mạng lưới phân phối xe điện tại thị trường châu Âu, phù hợp với chiến lược tăng tốc toàn cầu hóa và đẩy mạnh mô hình kinh doanh thông qua hệ thống đại lý bản địa.