Mua xe bán tải vừa dùng dể di chuyển hàng ngày và có thể đi xa, chở hàng nhưng dễ lái với số tự động, người dùng có thể tìm thấy nhu cầu ở một số mẫu xe thương hiệu Nhật đời cũ.
Dù chưa sánh được về sức mạnh với Ranger Raptor thể thao nhất nhưng xét riêng về mô-men xoắn, chiếc bán tải điện hóa Ford Ranger PHEV đang đứng đầu nhà Ranger.
All-new Triton được mở bán với 3 phiên bản, tất cả phiên bản đều sử dụng hộp số tự động, không có phiên bản số sàn. Bản cao cấp nhất được trang bị hệ truyền động 2 cầu cùng hộp số tự động 6 cấp.
Trong số những dòng xe bán tải, MPV và minivan được ra mắt tháng 8 vừa qua, ngoài một phiên bản mới của Ranger, Ford còn đứng sau một mẫu xe mang thương hiệu Volkswagen.
Sự ra đời của Ford Ranger Black không chỉ nhằm "bắt trend" xe tối màu rất nhiều hãng đang theo đuổi, mà còn đem tới một lựa chọn giá "mềm" nhưng với động cơ 2.0 dẫn động 4 bánh.
Tại thị trường Việt Nam, Isuzu D-Max và Mitsubishi Triton là hai mẫu bán tải xuất xứ từ Nhật Bản, thu hút người dùng nhờ khả năng vận hành mạnh mẽ, ổn định và trang bị tiện nghi đáp ứng nhu cầu. Đặc biệt, cả hai đều có mức giá cạnh tranh, tạo lợi thế so với các đối thủ cùng phân khúc.
Việc so sánh Mitsubishi Triton và Ford Ranger, hai mẫu xe bán tải phổ biến trên thị trường, thực sự mang lại nhiều điều thú vị. Mỗi chiếc xe đều có những thế mạnh riêng, từ thiết kế đến trang bị tiện nghi và khả năng vận hành.
Thị trường Nhật Bản hiện đang chứng kiến sự thống trị của ba "ông lớn" trong ngành công nghiệp ô tô: Toyota, Honda và Suzuki. Trong khi Toyota và Honda gặt hái được nhiều thành công vang dội tại thị trường Việt Nam, Suzuki dường như vẫn đang gặp khó khăn trong việc tạo dựng vị thế và chiếm lĩnh thị phần.
Hyundai Motor, thành lập năm 1967 bởi Dr. Chung Ju Yung với triết lý “Không bao giờ thất bại, tất cả chỉ là thử thách,” đã trở thành nhà sản xuất ô tô lớn thứ năm thế giới từ năm 2007. Hiện nay, tập đoàn sở hữu hơn 20 công ty con và chi nhánh liên quan đến ô tô trên toàn cầu, khẳng định vị thế trong ngành.