Người mượn xe vi phạm nồng độ cồn thì chủ xe có bị phạt và giữ xe không?
Thứ Năm, 02/11/2023 - 13:43 - hoangvv
Theo quy định, tất cả các hành vi vi phạm giao thông liên quan đến nồng độ cồn đều có thể bị tạm giữ xe. Vậy sẽ xử lý như thế nào nếu đó là xe đi mượn?
Người điều khiển ô tô vi phạm quy định về nồng độ cồn có thể bị phạt tiền cao nhất tới 40 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 2 năm (Ảnh minh họa: Trần Thanh).
Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 12-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai3/2021/NĐ-CP, quy định mức xử phạt đối với việc vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển ô tô và xe máy như sau:
Mức phạt vi phạm nồng độ cồn đối với người điều khiển xe máy
- Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililit máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở: phạt tiền 2-3 triệu đồng và tước giấy phép lái xe (GPLX) từ 10 tháng đến 12-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai tháng.
- Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/1 mililit máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở: phạt tiền 4-5 triệu đồng và tước GPLX từ 16 tháng đến 18 tháng.
- Vượt quá 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở: phạt tiền 6-8 triệu đồng và tước GPLX từ 22 tháng đến 24 tháng.
Mức phạt vi phạm nồng độ cồn đối với người điều khiển ô tô
- Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililit máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở: phạt tiền 6-8 triệu đồng và tước GPLX từ 10 tháng đến 12-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai tháng.
- Vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở: phạt tiền 16-18 triệu đồng và tước GPLX từ 16 tháng đến 18 tháng.
- Vượt quá 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở: phạt tiền 30-40 triệu đồng và tước GPLX từ 22 tháng đến 24 tháng.
Việc tạm giữ phương tiện được thực hiện đối với người vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông (Ảnh minh họa: Trần Thanh).
Vi phạm nồng độ cồn bao nhiêu thì bị giữ xe?
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 12-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai-loi-pho-bien-khi-bao-duong-o-to-tuong-dung-hoa-sai3/2021/NĐ-CP, tất cả các hành vi vi phạm giao thông đến nồng độ cồn đều có thể bị tạm giữ xe.
Về việc xử lý phương tiện bị tạm giữ, Điểm a khoản 2 Điều 16 Nghị định 138/2021/NĐ-CP quy định: Người đến nhận lại tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ phải là người vi phạm, hoặc chủ sở hữu có tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ, hoặc đại diện tổ chức vi phạm hành chính đã được ghi trong quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
Nếu chủ sở hữu, tổ chức, cá nhân vi phạm ủy quyền cho người khác đến nhận lại tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ thì phải lập văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật.
Người mượn xe vi phạm nồng độ cồn thì chủ xe có bị phạt không?
Hiện nay pháp luật mới chỉ có quy định phạt người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm nồng độ cồn. Chủ phương tiện chỉ bị phạt trong trường hợp biết rõ người mượn xe không đủ điều kiện lái xe tham gia giao thông mà vẫn giao xe.
Khoản 10 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 nghiêm cấm hành vi "giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ".
Theo Dân Trí
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sau khi ăn rượu nếp bao lâu có thể lái xe mà không bị phạt nồng độ cồn?Vào dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), nhiều người vẫn vô tư "diệt sâu bọ" rồi lái xe mà quên mất rằng trong rượu nếp (còn được gọi là cơm rượu nếp) có cồn.
Tin cũ hơn
Không khởi động được ô tô vì hết điện ắc-quy, phải làm gì?
Khi xe bị hết điện ắc-quy, cần xác định đúng nguyên nhân, qua đó có cách khắc phục hiệu quả để tránh 'tiền mất, tật mang'.
Tài xế gác chân lên cửa khi đang lái xe có bị phạt?
Chuẩn bị cho mùa lái xe tết cẩm nang bảo dưỡng xe cần thiết
Có nên bọc chống ồn quanh vòm bánh xe ô tô?
Hiểu Đúng về thời hạn bảo hành ô tô: Quy định cần biết trước khi mua xe
Có thể bạn quan tâm
-
Gạt kính lái không sạch: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quảHiện tượng cần gạt mưa không làm sạch nước trên kính lái là vấn đề phổ biến mà nhiều chủ xe gặp phải. Vậy đâu là nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả?
-
Lọc Gió Điều Hòa Ô Tô: Vai Trò, Cách Thay Và Giá Bán Mới NhấtLọc gió điều hòa ô tô giúp lọc sạch bụi bẩn, vi khuẩn, mang lại không khí trong lành cho khoang nội thất. Tìm hiểu vai trò, dấu hiệu cần thay và cách chọn lọc gió điều hòa tốt nhất cho xe của bạn
-
Bí quyết bảo dưỡng ô tô mùa hè giúp xe luôn mát và an toànĐặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng nóng, hệ thống làm mát động cơ cần được quan tâm kỹ lưỡng. Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, động cơ có xu hướng nóng lên nhanh hơn so với bình thường. Nếu mức dung dịch làm mát không được đảm bảo đầy đủ hoặc đã suy giảm chất lượng sau một thời gian sử dụng, hệ thống sẽ không thể duy trì nhiệt độ ổn định, từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất vận hành cũng như độ bền của động cơ.